BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HP3 VLU – K Đáp án
University
Van Lang University
Course
Related Studylists
TN QUỐC PHÒNG HPQuoc Phongvăn lang
Preview text
CÂU HỎI TRẮC NGHIÊM BÀI 1 & BÀI 2̣
Câu 1: Điều lệnh quản lý bộ đội Quân đội Nhân dân Việt Nam được ban hành vào ngày? D. 23. Câu 2: Đối tượng áp dụng Điều lệnh quản lý bộ đội bao gồm? A. Mọi sĩ quan, hạ sĩ quan. B. Binh sĩ, quân nhân chuyên nghiệp C. Các tổ chức trong quân đội D. Cả A, B, C đều đúng Câu 3: Thời gian làm việc trong tuần trong ngày là? A. Mỗi tuần làm việc 5 ngày và 2 ngày nghỉ vào thứ 7 và chủ nhật B. Quân nhân làm việc vào ngày nghỉ thì được nghỉ bù C. Mỗi ngày làm việc 8 giờ D. Cả A, B, C đều đúng Câu 4: Có bao nhiêu chế đô làm việc trong ngày?̣ A. 11 chế đô ̣ B. 3 chế độ C. 12 chế độ D. 10 chế độ Câu 5: Có bao nhiêu chế đô trong tuần?̣ A. 11 chế độ B. 3 chế đô ̣ C. 12 chế độ D. 10 chế độ Câu 6: Trách nhiệm của quân nhân là gi? A. Quân nhân phải tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa B. Triệt để chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và kỷ luật Quân đội
C. Phải bảo vệ danh dự của quân nhân cách mạng, truyền thống vinh quang của Quân đội và đơn vị mình phục vụ. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 7: Chức trách quân nhân phải thực hiên là gi?̣ A. Tuyệt đối phục tùng lãnh đạo, chỉ huy, chấp hành nghiêm mệnh lệnh, chỉ thị cấp trên B. Giữ gìn vũ khí trang bị, tài sản của Quân đội, bảo vệ và tiết kiệm của công, không tham ô lãng phí. C. Tuyệt đối giữ bí mật của Nhà nước và Quân đội D. Thực hiện đúng 10 lời thề danh dự và 12 điều kỷ luật khi quan hệ với nhân dân Câu 8: Khi Quan hệ với nhân dân người quân nhân cần phải? A. Thực hiện nghiêm “12 điều kỷ luật khi quan hệ với nhân dân” B. Giữ đúng bản chất “Bộ đội Cụ Hồ” C. Thực hiện tốt lễ tiết tác phong quân nhân, không làm điều ảnh hưởng đến uy tín của Quân đội. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 9: Khi Quan hệ với người nước ngoài người quân nhân cần phải? A. Quân nhân phải chấp hành nghiêm chỉnh quy chế ngoại giao. B. Phải tôn trọng pháp luật, phong tục, tập quán của nước đó. C. Phải giữ gìn đạo đức, phẩm chất tốt đẹp của một quân nhân trong Quân đội. D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 10: Chức trách nhiệm vụ của người chiến sĩ là: A. Rèn luyện bản lĩnh chiến đấu, rèn luyện thể lực, tích cực học tập để nâng cao trình độ về mọi mặt. Dũng cảm, không sợ gian khổ, hy sinh, kiên quyết hoàn thành mọi nhiệm vụ B. Giữ tốt và sử dụng thành thạo các loại vũ khí, trang bị, quân trang và dụng cụ được giao. C. Tự giác chấp hành nghiêm kỷ luật của Quân đội và mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên, pháp luật của Nhà nước. D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 11: Phân cấp quản lý chất lượng quân nhân đến từng chiến sĩ là: A. Cấp binh chủng B. Cấp sư đoàn và tương đương C. Cấp tiểu đoàn và tương đương D. Cấp đại đội và tương đương
B. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương C. Lực lượng chiến đấu và lực lượng sẵn sàng chiến đấu D. Lực lượng chính quy và lực lượng dự bị 6. Bộ tổng tham mưu và cơ quan tham mưu các cấp trong QĐND Việt Nam có chức năng nhiệm vụ gì? A. Là cơ quan chiến đấu bảo vệ quốc gia B. Thuộc cơ quan tham mưu cho phòng thủ quốc gia C. Là cơ quan chỉ huy các lực lượng vũ trang, có chức năng bảo đảm trình độ SSCĐ của LLVT và điều hành mọi hoạt động quân sự Quốc phòng trong thời bình và thời chiến**.** D. Là cơ quan tổ chức ra lực lượng vũ trang quốc gia 7. Một trong những chức năng của cơ quan Tổng Cục Chính trị trong quân đội là gì? A. Đảm nhiệm công tác tổ chức giáo dục chính trị trong quân đội B. Đảm nhiệm công tác chính trị trong quân đội C. Đảm nhiệm công tác tuyên truyền chính trị trong quân đội D. Đảm nhiệm công tác Đảng – Công tác chính trị trong quân đội 8. Chức năng của cơ quan Tổng Cục Hậu cần trong quân đội là gì? A. Là cơ quan có chức năng đảm bảo hậu cần, của toàn quân và từng đơn vị. B. Là cơ quan có chức năng đảm bảo hoạt động kinh tế và vận tải cho quân đội C. Là cơ quan có chức năng đảm bảo chế độ ăn uống cho bộ đội D. Là cơ quan có chức năng đảm bảo vật chất, kĩ thuật cho quân đội 9. Bộ đội ở các cấp tỉnh đội, Huyện đội là: A. Bộ đội chủ lực B. Lực lượng dự bị C. Bộ đội địa phương D. Bộ đội chính quy 10. Bộ, Ban Chỉ huy quân sự nào sau đây không nằm trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam? A. Ban Chỉ huy quân sự quận, huyện B. Ban Chỉ huy quân sự xã, phường
C. Bộ Chỉ quân sự tỉnh, thành phố D. Bộ Tổng Tham mưu 11. Đơn vị nào sau đây nằm trong hệ thống các cơ quan, đơn vị quân đội nhân dân Việt Nam? A. Các xí nghiệp sửa chữa ô tô, xe cơ giới B. Các nhà máy sản xuất linh kiện điện tử C. Các dự án liên doanh kinh tế của đất nước D. Các xí nghiệp, nhà máy và các đơn vị làm kinh tế quốc phòng 12. Đơn vị quân đội nào sau đây không thuộc Quân chủng Phòng không-Không quân? A. Sư đoàn Pháo binh B. Trung đoàn Ra đa, tên lửa C. Sư đoàn Pháo phòng không D. Sư đoàn Không quân 13. Lực lượng Bộ đội Biên phòng trong tổ chức quân đội có chức năng gì? A. Quản lý nhà nước đối với biên giới quốc gia, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, lợi ích quốc gia, giữ gìn an ninh biên giới, vùng biển đảo của tổ quốc. B. Làm nòng cốt, chuyên trách quản lí, bảo vệ chủ quyền khu vực biển đảo của tổ quốc C. Chuyên trách trong chiến đấu bảo vệ an ninh vùng biên giới D. Chuyên trách làm nhiệm vụ chiến đấu, xây dựng kinh tế bảo vệ an ninh biên giới 14. Lực lượng nào sau đây không nằm trong tổ chức quân đội? A. Cơ quan Bộ Quốc phòng B. Lực lượng cảnh sát biển C. Các đơn vị thuộc BQP D. Lực lượng cảnh sát cơ động 15. Các cơ quan, tổ chức nào sau đây không thuộc hệ thống tổ chức quân đội nhân dân Việt nam? A. Hội Cựu chiến binh Việt Nam B. Bộ Tổng Tham mưu C. Tổng Cục Chính trị
BÀI 5: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ
1. Ý nghĩa của đội hình tiểu đội hàng ngang: A. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, hành quân di chuyển. B. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, hạ đạt mệnh lệnh, kiểm tra quân số, khám súng, giá sung C. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, hành quân di chuyển trên chiến trường, tập đội ngũ. D. Thường dùng trong hành tiến, trong đội hình tập hợp cả trung đội, đại đội khi tập trung sinh hoạt, học tập.
2. Tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang có mấy bước? A. 4 bước B. 2 bước C. 3 bước D. 1 bước 3. Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang gồm những bước nào? A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán C. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán D. Điểm số; tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ 4. Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 2 hàng ngang gồm những bước nào? A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán C. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán D. Điểm số; tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ 5. Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng dọc gồm những bước nào? A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán B. Tập hợp đội hình; điểm số; giải tán C. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán D. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ 6. Ý nghĩa của đội hình tiểu đội hàng dọc: A. Thường dùng trong hành quân, trong đội hình tập hợp của trung đội, đại đội khi tập trung sinh hoạt, học tập. B. Thường dùng trong sinh hoạt, học tập,kiểm tra, kiểm điểm,khám súng, giá súng. C. Thường dùng trong hành tiến, khám súng, giá súng, tập trung sinh hoạt, học tập. D. cả a, b, c đều đúng. 7. Khi kiểm tra gióng hàng, tiểu đội trưởng phải làm gì? A. Nghiêng đầu để kiểm tra theo người làm chuẩn B. Bước qua phải hoặc qua trái 5 bước để kiểm tra
D. 3 hàng dọc; 4 hàng dọc; 5 hàng dọc, 4 hàng ngang 13. Tiểu đội hàng ngang có đội hình nào? A. 4 hàng ngang B. 2 hàng ngang C. 3 hàng ngang D. Không có đội hình hàng ngang 14. Tiểu đội hàng dọc có đội hình nào? A. 3 hàng dọc B. 4 hàng dọc C. 2 hàng dọc D. Không có đội hình hàng dọc 15. Đội hình nào phải thực hiện điểm số? A. Tiểu đội 1 hàng ngang B. Tiểu đội 2 hàng ngang C. Tiểu đội 2 hàng dọc D. Trung đội 2 hàng dọc 16. Chiến sĩ nào làm chuẩn khi giãn đội hình tiểu đội 1 hàng dọc? A. Tiểu đội trưởng B. Chiến sĩ đứng đầu hàng (số 1) C. Chiến sĩ đứng cuối hàng D. Chiến sĩ đứng giữa hàng 17. Đội hình tiểu đội nào không thực hiện điểm số? A. Tiểu đội 1 hàng ngang B. Tiểu đội 1 hàng dọc C. Trung đội 1 hàng dọc D. Tiểu đội 2 hàng ngang 18. Chiến sĩ nào làm chuẩn khi giãn đội hình tiểu đội hàng ngang? A. Tiểu đội trưởng luôn là người làm chuẩn
B. Người có số thứ tự lẽ trong đội hình C. Tuỳ theo lệnh của chỉ huy, nhưng thường là người đứng đầu bên phải đội hình D. Người có số thứ tự chẵn trong đội hình
Bài 6 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ CÂU 1: Trên thực địa đoạn đường dài 1 km; trên bản đồ đo được 2 cm thì tỉ lệ bản đồ là: A. 1:25. B. 1:50. C. 1:100. D. 1:10. CÂU 2: Trên thực địa đoạn đường dài 1 km; trên bản đồ đo được 1cm thì tỉ lệ bản đồ là: A. 1:100. B. 1:200. C. 1:500. D. 1:50. CÂU 3: Trên bản đồ tỉ lệ 1/25 đo được 2cm thì độ dài của đoạn đường ngoài thực địa là: A. 250 m B. 400 m C. 500 m D. 1000 m CÂU 4: Bản đồ 1/10 có ý nghĩa: A. 1 đơn vị độ dài trên bản đồ, tương đương với 10 đơn vị độ dài đó trên thưc địa B. 1 đơn vị độ dài trên bản đồ, tương đương với 15 đơn vị độ dài đó trên thưc địa C. 1 đơn vị độ dài trên bản đồ, tương đương với 100 đơn vị độ dài đó trên thưc địa D. 1 đơn vị độ dài trên bản đồ, tương đương với 150 đơn vị độ dài đó trên thưc địa.
CÂU 5: Khi tác chiến ở vùng đồng bằng và trung du, cấp chiến thuật thường dùng bản đồ có tỉ lệ: A. 1:10; 1:20. B. 1: 20; 1:50.
A. Thước milimet, thước tỉ lệ thẳng, giản đồ góc lệch. B. Thước milimet, địa bàn, thước đo độ dốc. C. Thước milimet, băng giấy, ống nhòm chuyên dùng. Dước milimet, băng giấy, compa, thước đo kiểu đồng hồ. CAÂU 12: Tìm tọa độ chính xác của điểm M dưới đây biết tỉ lệ bản đồ là: 1/25.
A M (92450 90775)
90
89
1 ,8 cm M
B M (90700 92450) 2,8 cm
C M (90450 92775)
D M (90310 92180)
91 92 93
CAÂU 13: Toïa ñoä chính xaùc cuûa ñieåm M döôùi ñaây laø bao nhieâu? bieát tæ leä baûn ñoà 1/25.
A M (90475 93325)
90
1 ,3cm M
1,9c B M (90825 93475) m
C M (90190 93330)
D M (93825 90475) 89 92 93
CAÂU 14: Toïa ñoä chính xaùc cuûa ñieåm M döôùi ñaây laø bao nhieâu? bieát tæ leä baûn ñoà 1/25.
A M (94425 00700)
00
1 ,7cm M 2, cm B M (00425 95700
C M (95700 00425)
94 95 96
D M (00700 95425)
CÂU 15: Diện tích trên thực địa tương ứng với một ô vuông trên bản đồ phụ thuộc: A. Chiều dài của các cạnh ô vuông. B. Tỉ lệ của bản đồ. C. Cách chia mảnh bản đồ. D. Diện tích của khu vực đó ngoài thực địa. CÂU 16: Khi đo diện tích trên bản đồ ta dựa vào A. Tỉ lệ bản đồ, màu sắc, chữ số, và các đường ô vuông do lưới km tạo ra. B. Tỉ lệ bản đồ, giản đồ góc lệch và thước tỉ lệ thẳng. C. Tỉ lệ bản đồ, thước tỉ lệ thẳng, chữ số, chữ viết.
00
C M (96700 00425)
94 95 96
D M (00425 94700)
Bài 7: PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO
1. Nghi binh là hành động:
a. Lợi dụng môi trường tự nhiên như địa hình, địa vật, rừng để che giấu mục tiêu b. Sử dụng các biện pháp kỹ thuật giảm bớt đặc trưng ánh sáng, âm thanh, điện tử c. Làm cho mục tiêu của ta gần giống như môi trường xung quanh
d. Tạo hiện tượng giả để đánh lừu đối phương
- Chiến tranh trong tương lai nếu xảy ra địch sẽ sử dụng vũ khí công nghệ cao như thế nào?
a. Sử dụng phương thức tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao là chủ yếu
b. Sử dụng vũ khí công nghệ cao trong giai đoạn sau khi triển khai bộ binh là chủ yếu
c. Sử dụng vũ khí công nghệ cao trong giai đoạn thăm dò trinh sát là chủ yếu
d. Sử dụng vũ khí CNC để đánh phá các mục tiêu ở xa là chủ yếu
- Một trong những biện pháp chủ động trong phòng chống địch tiến công hoả lực bằng VKCNC là :
a. Dụ địch đánh vào những mục tiêu có giá trị thấp làm chúng tiêu hao lớn
b Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập
c. Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời chính xác
d. Xây dựng hầm ngầm để tăng khả năng phòng thủ
- Một trong những biện pháp thụ động trong phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao?
a. Tổ chức phá hoại hệ thống trinh sát, thông tin, rada của địch
b. Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập
c. Nắm chắc thời cơ, cơ động phòng tránh, chủ động đánh địch từ xa
d. Đánh vào mắt xích then chốt của hệ thống vũ khí công nghệ cao
- Trong chiến tranh Nam Tư năm 1999 địch sử dụng:
a. 100% vũ khí công nghệ cao
b. 90% vũ khí công nghệ cao
c. 50% vũ khí công nghệ cao
d. 30% vũ khí công nghệ cao
- Một trong những biện pháp chủ động trong phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao?
a. Che giấu mục tiêu làm hạn chế đặc trưng của mục tiêu ngay từ đầu
b. Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập
c. Tổ chức tốt việc nghi binh đánh lừa địch
d. Nắm chắc thời cơ chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch
- Chiến tranh tương lai nếu xảy ra đối với nước ta, địch sử dụng vũ khí công nghệ cao nhằm:
a. Mục đích giành quyền làm chủ trên không, làm chủ chiến trường
b. Mục đích giành quyền làm chủ trên bộ, làm chủ chiến trường
a. Có thể hoạt động trong những vùng nhiễu, thời tiết phức tạp
b. Dựa hoàn toàn vào các phương tiện kĩ thuật, dễ bị đối phương đánh lừa
c. Có khả năng nhận diện mục tiêu, nhận biết địa hình
d. Nhận biết địa hình và đặc điểm mục tiêu, tự động tiềm kiếm tiêu diệt…
- Một trong những biện pháp thụ động trong phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao?
a. Phòng chống trinh sát của địch
b. Gây nhiễu thiết bị trinh sát của địch
c. Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời liên tục
d. Nắm chắc thời cơ chủ động đánh địch từ xa
- Một trong những biện pháp chủ động trong phòng chống địch tiến công hoả lực bằng VKCNC là :
a. Phòng chống trinh sát của địch
b. Làm hạn chế đặc trưng mục tiêu
c. Lợi dụng địa hình địa vật che giấu mục tiêu
d. Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá chế độ tiến công của địch
- Biện pháp làm hạn chế đặc trưng mục tiêu là:
a. Phá hoại hệ thống trinh sát của địch
b. Lợi dụng địa hình địa vật che giấu mục tiêu
c. Sử dụng các biện pháp kĩ thuật giảm bớt các đặc trưng ánh sáng, âm thanh, điện tử, bức xạ hồng ngoại
d. Ngụy trang mục tiêu
- Mục đích của biện pháp tổ chức bố trí phân tán lực lượng, tác chiến độc lập nhằm:
a. Giảm thiểu tổn thất
b. Khó khăn cho đối phương trong việc trinh sát
c. Tăng khả năng phòng thủ kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng
d. Tất cả A, B, C
- Đâu là những biện pháp thụ động trong phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao?
a. Phòng chống trinh sát của địch, dụ địch đánh vào mục tiêu có giá trị thấp
b. Làm hạn chế đặc trưng mục tiêu, tổ chức nghi binh lừa địch
c. Lợi dụng địa hình địa vật che giấu mục tiêu, ngụy trang mục tiêu
d. Tất cả A, B, C
- Đâu là những biện pháp chủ động trong phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao?
a. Gây nhiễu các thiết bị trinh sát của địch
b. Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá chế độ tiến công của địch
c. Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời chính xác
d. Tất cả A, B, C
- Vũ khí hủy diệt lớn gồm:
a. Vũ khí thông minh
b. Vũ khí hạt nhân
c. Vũ khí hóa học, sinh học
d. Cả b, c
- Dựa trên nguyên lí kĩ thuật mới vũ khí công nghệ cao được chế tạo gồm:
a. Vũ khí chùm tia, vũ khí laze, chùm hạt, pháo điện từ.
b. Vũ khí laze, hóa học sinh học
c. Vũ khí laze, sinh học, hạt nhân
d. Vũ khí laze, chùm hạt, hạt nhân
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HP3 VLU – K Đáp án